Cảm Âm Nhạc Hoa

Cảm âm Độ Ta Không Độ Nàng | Khánh Phương

Do ta khong do nang 1

Phiên bản tiếng Trung của bài hát này đã khuấy đảo các trang mạng tại Trung Quốc trước khi đổ bộ vào Việt Nam và nhanh chóng trở thành hiện tượng mạng. Ca khúc được cover thành nhiều phiên bản, chính vì vậy không ít người tò mò về tác giả thực sự của “cực phẩm” này, và dưới đây là cảm âm bài hát độ ta không độ nàng.

Phật ở trên kia cao quá
Do2 do2 re2 mi2 sol2 la2
Mãi mãi không độ tới nàng
La2 la2 sol2 mi2 sol2 re2
Vạn dặ.m tương tư vì ai
Re2 re2 mi2 fa2 mi2 sol2
Tiếng mõ vang lên phũ phàng
Sol2 sol2 mi2 re2 mi2 do2

Chùa này không thấy bóng nàng
Do2 do2 re2 mi2 sol2 la
Bồ đề chẳng muốn nở hoa
La do2 mi2 do2 re2
Dòng kinh còn lưu vạn chữ
Do2 re2 do2 re2 do2 mi2
Bỉ ngạn phủ lên mấy thu
Do2 re2 do2 re2 fa2 mi2

Hồng trần hôm nay xa quá
Do2 do2 re2 mi2 sol2 la2
Ái ố không thể giãi bày
La2 la2 sol2 mi2 sol2 re2
Hỏi người ra đi vì đâu
Re2 re2 mi2 fa2 mi2 sol2
Chắc chắn không thể quay đầu
Sol2 sol2 mi2 re2 mi2 do2.

Mộng này tan theo bóng phật
Do2 do2 re2 mi2 sol2 la
Trả lại người áo cà sa
La la do2 mi2 do2 re2
Vì sao độ ta không độ nàng
Re2 re2 do2 re2 do2 do2 la
Vì người hoa rơi hữu ý
Do2 do2 re2 mi2 sol2 la2.

Khiến nước chảy càng vô tình
La2 la2 sol2 mi2 sol2 re2
Một thưở hoa niên hợp tan
Re2 re2 mi2 fa2 mi2 sol2
Tiếng mõ xưa rối loạn
Sol2 mi2 re2 mi2 do2
Bồ đề không nghe tiếng nàng
Do2 do2 re2 mi2 sol2 la.

Hồng trần đã mấy độ hoa
La la mi2 re2 do2 re2
Mắt còn vương màu máu
Re2 do2 re2 do2 mi2
Hồng nhan chẳng trông thấy đâu?
Do2 re2 do2 re2 fa2 mi2
Lại một tay ta gõ mõ
Do2 do2 re2 mi2 sol2 la2.

Phá nát cương thường biến họa
La2 la2 sol2 mi2 sol2 re2
Vài độ xuân thu vừa qua
Re2 re2 mi2 fa2 mi2 sol2
Có lẽ không còn thấy nàng
Sol2 sol2 mi2 re2 mi2 do2
Hỏi phật trong kiếp này
Re2 re2 mi2 sol2 la.

Ngày ngày gõ mõ tụng kinh
La la mi2 mi2 do2 re2
Vì sao độ ta không độ nàng?
Re2 re2 do2 re2 do2 do2 la
Vì người hoa rơi hữu ý
Do2 do2 re2 mi2 sol2 la2
Khiến nước chảy càng vô tình
La2 la2 sol2 mi2 sol2 re2.

Một thuở hoa niên hợp tan
Re2 re2 mi2 fa2 mi2 sol2
Tiếng mõ xưa rối loạn
Sol2 mi2 re2 mi2 do2
Bồ đề không nghe tiếng nàng
Do2 do2 re2 mi2 sol2 la
Hồng trần đã mấy độ hoa
La la mi2 re2 do2 re2.

Mắt còn vương màu máu
Re2 do2 re2 do2 mi2
Hồng nhan chẳng trông thấy đâu?
Do2 re2 do2 re2 fa2 mi2
Lại một tay ta gõ mõ
Do2 do2 re2 mi2 sol2 la2
Phá nát cương thường biến họa
La2 la2 sol2 mi2 sol2 re2.

Vài độ xuân thu vừa qua
Re2 re2 mi2 fa2 mi2 sol2
Có lẽ không còn thấy nàng
Sol2 sol2 mi2 re2 mi2 do2
Hỏi phật trong kiếp này
Do2 re2 mi2 sol2 la
Ngày ngày gõ mõ tụng kinh
La la mi2 re2 do2 re2
Vì sao độ ta không độ nàng?
Re2 re2 do2 re2 do2 do2 la.

Nhiều người cho rằng bản gốc của ca khúc do Tô Đàm Đàm và Giai Bằng thể hiện, với nội dung lấy cảm hứng từ truyện ngôn tình “Độ ta, không độ cô ấy”. Tuy nhiên mới đây, cộng đồng mạng đã “lùng” ra danh tính chủ nhân đứng sau bản hit này là Cô Độc Thi Nhân. Được biết, anh đã từng xuất hiện trên một show truyền hình tại Trung Quốc, chia sẻ những điều ít ai biết về nhạc phẩm “Độ ta, không độ nàng” do chính mình sáng tác. Chia sẻ về nội dung bài hát, tác giả Cô Độc Thi Nhân phủ nhận quan điểm cho rằng nội dung đề cập đến tình yêu giữa một nhà sư và quận chúa như nhiều người lầm tưởng.

Prev Next
No Comments

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *